Home/Hóa 12/LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ PEPTIT VÀ PROTEIN
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ PEPTIT VÀ PROTEIN
Thời gian: 0
Kiểm tra lại câu chưa lụi
Bạn đã lụi 0 câu của tổng số 25 câu
Tổng câu hỏi:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Information
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ PEPTIT VÀ PROTEIN
Bạn đã hoàn thành bài kiểm tra trước đó. Do đó bạn không thể bắt đầu lại.
Đang tải...
Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký để bắt đầu bài kiểm tra.
Bạn phải hoàn thành bài kiểm tra sau, để bắt đầu bài kiểm tra này:
KẾT QUẢ:
Bạn đã trả lời 0 câu đúng trên tổng số 25 câu
Thời gian làm:
Thời gian đã trôi qua
Bạn đã đạt được 0 của 0 số điểm, (0)
Điểm trung bình
Điểm của bạn
Categories
Không được phân loại0%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Câu hỏi 1 cua 25
Câu 1.
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Câu hỏi 2 cua 25
Câu 2.
Câu nào sau đây là đúng: Tripeptit (mạch hở) là hợp chất
Câu hỏi 3 cua 25
Câu 3.
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
Gợi ý:
A,B sai vì có 1 axit amin không phải phải là α-amino axit
C sai vì đó là tripeptit
Chọn D
Câu hỏi 4 cua 25
Câu 4.
Tripeptit X có công thức \[{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{N-C}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{-CONH-CH}\left( \text{C}{{\text{H}}_{\text{3}}} \right)\text{-CONH-C}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{-COOH}\]. Tên gọi của X là?
Gợi ý:
Ta thấy tripeptit X: \[{{H}_{2}}N-C{{H}_{2}}-CONH-CH\left( C{{H}_{3}} \right)-CONH-COOH\] được tạo bởi các amino axit lần lượt là:
\[{{H}_{2}}N-C{{H}_{2}}-COOH\]
\[{{H}_{2}}N-CH\left( C{{H}_{3}} \right)-COOH\]
\[{{H}_{2}}N-C{{H}_{2}}-COOH\]
Tên của các peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α-amin axit bắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C(được giữ nguyên)
Vậy tên của X là Glyxylalanylglyin → Đáp án đúng là đáp án B
Câu hỏi 5 cua 25
Câu 5.
Thủy phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit sau: \[\text{X-T, Z-Y, T-Z, Y-E v }\!\!\grave{\mathrm{a}}\!\!\text{ T-Z-Y}\] (\[\text{X, Y, Z, T, E}\] là kí hiệu các gốc α-amino axit). Trình tự các amino axit trên là:
Gợi ý:
Ta thấy trong các đipeptit và tripeptit α-amin axit X chỉ xuất hiện trong X-T, α-aminoaxxit E chỉ xuất hiện trong Y-E → X là mắt xích đầu tiên và E là mắt xích cuối
Ta có X-T, T-Z, T-Z-Y → X-T-Z-Y
T-Z-Y, Z-Y, Y-E → T-Z-Y-E → Trình tự là X-T-Z-Y-E → Đáp án đúng là đáp án A
Câu hỏi 6 cua 25
Câu 6.
Arg, Pro và Ser có trong thành phần cấu tạo của nonapeptit brađikinin. Thủy phân brađikinin sinh ra Pro-Pro-Gly, Ser-Pro-Phe, Gly-Phe-Ser, Pro-Phe-Arg, Arg-Pro-Pro, Pro-Gly-Phe, Phe-Ser-Pro. Cho biết trình tự các amino axit trong phân tử brađikinin ?
Gợi ý:
Ta có Pro-Pro-Gly, Arg-Pro-Pro → có mạch Arg-Pro-Pro-Gly
Có Pro-Gly-Phe, vừa tìm được Arg-Pro-Pro-Gly → Arg-Pro-Pro-Gly-Phe
Có Gly-Phe-Ser, vừa tìm được Arg-Pro-Pro-Gly-Phe → Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser
Có Phe-Ser-Pro, vừa tìm được Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser → Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro
Có Ser-Pro-Phe, vừa tìm được Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro → Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe
Có Pro-Phe-Arg, vừa tìm được Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe → Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg
→ Đáp án đúng là đáp án A
Câu hỏi 7 cua 25
Câu 7.
Nhận xét nào sau đây sai ?
Gợi ý:
Từ dung dịch glyxin, alanin, valin có thể tạo tối đa \[3.3.3=27\] tripeptit
Câu hỏi 8 cua 25
Câu 8.
Cấu tạo của chất nào sau đây không chứa liên kết peptit trong phân tử ?
Gợi ý:
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,.. hầu hết chúng đều là các este phức tạp
→ Lipit không chứa liên kết peptit trong phân tử
→ Đáp án đúng là đáp án B
Câu hỏi 9 cua 25
Câu 9.
Trong các nhận xét sau, nhận xét nào đúng ?
Gợi ý:
B sai vì các protein còn các thành phần “phi protein”, như axit nucleic, lipit,..
C sai vì protein hình sợi không tan trong nước, chỉ có protein hình cầu tan trong nước tạo dung dịch keo
D sai vì đặc tính sinh lý của protein có phụ thuộc vào cấu trúc của protein
Chọn A
Câu hỏi 10 cua 25
Câu 10.
Mô tả hiện tượng nào dưới đây không chính xác ?
Gợi ý:
B sai, vì sẽ xuất hiện mà tím đặc trưng
Câu hỏi 11 cua 25
Câu 11.
Có 4 dd không màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng gà. Hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt cả 4 dd trên ?
Gợi ý:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + H2O
Ở nhiệt độ thường khi cho Cu(OH)2 phản ứng với các dung dịch thì
Một số bệnh nhân cần phải tiếp đạm. Đó là đạm nào ?
Gợi ý:
Đạm 1 lá và đạm 2 lá là phân bón cho thực vật → Đáp án A và B sai
Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở kiến tạo nên các loại protein của cơ thế sống → bệnh nhân cần phải tiếp đạm α-amino axit → Đáp án C đúng
β-amino axit không phải là hợp chất thiên nhiên → Đáp án D sai
Câu hỏi 13 cua 25
Câu 13.
Enzim có bản chất là
Gợi ý:
Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật → Đáp án đúng là đáp án B
Câu hỏi 14 cua 25
Câu 14.
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của enzim?
Gợi ý:
Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật.
Hoạt động, xúc tác của enzim có tính chọn lọc cao, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hóa nhất định → Phát biểu D sai
→ Chọn đáp án D.
Câu hỏi 15 cua 25
Câu 15.
Polieste của axit photphoric và pentozơ được gọi là gì ?
Gợi ý:
Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ (monosaccarit có 5C)
mỗi pentozơ lại liên kết với một bazơ nitơ ( đó là các hợp chất dị vòng chứa nitơ được kí hiệu là A, T, G, X)
→ Đáp án đúng là A
Câu hỏi 16 cua 25
Câu 16.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng ?
Gợi ý:
A. dung dịch \[{\text{N}}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{C}}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{COONa}}\] có tính bazo nên khi cho quỳ tím vào thì sẽ xuất hiện màu xanh
B. sai, vì tối đa là 27 tripeptit
C. sai, đipeptit không cho phản ứng tạo màu biure
D. sai, liên kết giữa nhóm CO và nhóm NH giữa 2 đơn vị α- amino axit được gọi là liên kết peptit
Câu hỏi 17 cua 25
Câu 17.
Phát biểu đúng là:
Gợi ý:
Đáp án A
C6H5Nh2 là amin nên là bazơ, C6H5NH3Cl có tính axit nên làm quì tím chuyển màu đỏ. → Đáp án đúng là đáp án A
Khi cho Cu(OH)2 vào peptit thấy xuất hiện phức màu tím trừ đipeptit → Đáp án B sai
Có 3 α-amino axit khác nhau có thể tạo tối đa 3 × 3 × 3 = 27 tripeptit → Đáp án C sai
Trong một phân tử tripeptit có 2 liên kết peptit và tác dụng có thể lớn hơn 2 phân tử NaOH, phụ thuộc vào gốc α-amin axit → Đáp án D sai
Câu hỏi 18 cua 25
Câu 18.
Hãy chọn nhận xét đúng:
Gợi ý:
Đáp án A
Các amino axit ở điều kiện thường là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu → Đáp án A là đáp án đúng
Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit → Đáp án B sai
Saccarozơ là đisaccarit nhưng không có phản ứng tráng gương → Đáp án C sai
Đipeptit chỉ có một liên kết peptit nên không có phản ứng màu biure → Đáp án D sai
Câu hỏi 19 cua 25
Câu 19.
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Gợi ý:
Đáp án B
Lysin H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH là amino axit có 2 nhóm amino → Đáp án A sai
Trong peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H2NRCOOH, số liên kết peptit là (n-1) → Đáp án B là đáp án đúng.
Axit glutamic HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH là α-amino axit có tính axit nên chuyển màu quỳ tím thành đỏ hay Lysin H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH có tính bazơ nên chuyển màu quỳ tím thành xanh → Đáp án C sai
Phân tử đipeptit tạo bởi 2 gốc α-amino axit nên chỉ có 1 liên kết peptit → Đáp án D sai
Câu hỏi 20 cua 25
Câu 20.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Gợi ý:
B sai do có 2 nhóm -CO-NH- gọi là tripeptit, ba nhóm là tretapeptit
Câu hỏi 21 cua 25
Câu 21.
Thuỷ phân hợp chất \[{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{N – C}}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{ – CO – NH – }}\mathop {\mathop {\mathop {\mathop {{\text{CH}}}\limits_{\text{|}} {\mkern 1mu} }\limits_{{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\text{C}}{{\text{H}}_{\text{2}}}} {\mkern 1mu} }\limits_{\text{|}} }\limits_{\,\,\,\,{\text{COOH}}} {\text{ – CO – NH – }}\mathop {\mathop {\mathop {\mathop {{\text{CH}}}\limits_{\text{|}} {\mkern 1mu} }\limits_{{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\text{C}}{{\text{H}}_{\text{2}}}} }\limits_{\text{|}} }\limits_{\,\,\,\,\,{{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{5}}}} {\mkern 1mu} {\text{ – CO – NH – C}}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{ – COOH}}\] thu được các aminoaxit
Đun nóng chất \[{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{N-C}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{-CONH-CH}\left( \text{C}{{\text{H}}_{\text{3}}} \right)\text{-CONH-C}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{-COOH}\] trong dung dịch \[\text{HCl}\] (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
Gợi ý:
Đáp án D
Sau khi thủy phân được \[\text{N}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{-C}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{-COOH,N}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{-CH(C}{{\text{H}}_{\text{3}}}\text{)-COOH}\], sẽ tác dụng luôn với HCl dư được \[{{\text{H}}_{\text{3}}}{{\text{N}}^{\text{+}}}\text{-C}{{\text{H}}_{\text{2}}}\text{-COOHC}{{\text{l}}^{\text{-}}}\text{;}{{\text{H}}_{\text{3}}}{{\text{N}}^{\text{+}}}\text{-CH(C}{{\text{H}}_{\text{3}}}\text{)-COOHC}{{\text{l}}^{\text{-}}}\]
Câu hỏi 24 cua 25
Câu 24.
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Gợi ý:
Đáp án B
B sai, protein hình sợi không tan trong nước, protein hình cầu tan tron nước tạo thành dung dịch keo, còn ở trong nước nóng, protein đông tụ tách ra khỏi dung dịch
Câu hỏi 25 cua 25
Câu 25.
Thuốc thử cần dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn: glucozơ, glixerol, alanylglyxylvalin, anđehit axetic, ancol etylic là
Gợi ý:
Đáp án A
Ta dùng Cu(OH)2/dung dịch NaOH
Ở nhiệt độ thường khi cho Cu(OH)2/dung dịch NaOH vào từng dung dịch thì
Glucozơ và glixerol xuất hiện phức màu xanh
2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Ananylglyxylvalin có màu tím đặc trưng
Khi đun nóng thì glucozơ và anđehit axetic có màu đỏ Cu2O xuất hiện