KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 12 NĂM 2018-2019 – TÂY NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC
KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: TOÁN 12
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề: 485
Thời gian: 0
Kiểm tra lại câu chưa lụi
Bạn đã lụi 0 câu của tổng số 42 câu
Tổng câu hỏi:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
Information
KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – LÝ THƯỜNG KIỆT-2018-2019
Bạn đã hoàn thành bài kiểm tra trước đó. Do đó bạn không thể bắt đầu lại.
Đang tải...
Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký để bắt đầu bài kiểm tra.
Bạn phải hoàn thành bài kiểm tra sau, để bắt đầu bài kiểm tra này:
KẾT QUẢ:
Bạn đã trả lời 0 câu đúng trên tổng số 42 câu
Thời gian làm:
Thời gian đã trôi qua
Bạn đã đạt được 0 của 0 số điểm, (0)
Điểm trung bình
Điểm của bạn
Categories
Không được phân loại0%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
Câu hỏi 1 cua 42
Câu 1.
Trong không gian \[Oxyz\], khoảng cách giũa 2 mặt phẳng \[\left( P \right):2x + y + 2z – 10 = 0\] và \[\left( Q \right):4x + 2y + 4z – 7 = 0\] bằng
Câu hỏi 2 cua 42
Câu 2.
Tính \[\int\limits_1^3 {\frac{4}{{3x + 2}}dx} \] bằng
Câu hỏi 3 cua 42
Câu 3.
Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {x^3} – {x^2}\] là
Câu hỏi 4 cua 42
Câu 4.
Gọi \[S\] là diện tich hình phẳng giới hạn bởi các đường \[y = {3^x},y = 0,x = 1,x = e\]. Mệnh đề nào dưới đây đúng
Câu hỏi 5 cua 42
Câu 5.
Cho số phức \[z=a+bi\] (\[a,b\] là số thực) thỏa mãn \[z + 5 + 3i = \left| z \right|\]. Giá trị của \[5a+b\] bằng
Câu hỏi 6 cua 42
Câu 6.
Cho \[\int\limits_1^2 {f\left( {2x + 1} \right)dx = 20} \]. Tính \[I = \int\limits_3^5 {f\left( x \right)dx = 20} \]
Câu hỏi 7 cua 42
Câu 7.
Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = {5^x} – 4{e^x} + 3\]
Câu hỏi 8 cua 42
Câu 8.
Diện tích phần hình tô đậm trong hình vẽ được tính theo công thức nào dưới đây
Câu hỏi 9 cua 42
Câu 9.
Cho số phức \[z\] thỏa mãn \[z + 2\overline z = 6 + 3i\]. Tổng phần thực và phần ảo của số phức \[z\] bằng
Câu hỏi 10 cua 42
Câu 10.
Biết \[F(x)\] là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{1}{{\sqrt x }}\] và \[F(2)=1\]. Tính \[F(4)\]
Câu hỏi 11 cua 42
Câu 11.
Trong không gian \[Oxyz\], cho hai vectơ \[\overrightarrow a = \left( {2;2; – 1} \right)\] và \[\overrightarrow b = \left( {3; – 2;6} \right)\]. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Câu hỏi 12 cua 42
Câu 12.
Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức \[z=-1+3i\]
Câu hỏi 13 cua 42
Câu 13.
Trong không gian \[Oxyz\], cho hai điểm \[A(5;-3;-2)\] và \[B(1;-1;4)\]. Mặt phẳng đi qua \[A\] và vuông góc với đường thẳng \[AB\] có phương trình là
Câu hỏi 14 cua 42
Câu 14.
Cho hình nón có đường sinh bằng \[3a\] và bán kính đường tròn đáy bằng \[2a\]. Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
Câu hỏi 15 cua 42
Câu 15.
Cho bốn số phức có điểm biểu diễn lần lượt là \[M,N,P,Q\] như hình vẽ. Số phức có môđun lớn nhất là số phức có điểm biểu diễn là
Câu hỏi 16 cua 42
Câu 16.
Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = 3{x^2} – 4\sin x + 5\cos x\] là
Câu hỏi 17 cua 42
Câu 17.
Cho số phức \[z\] thỏa mãn \[z + \left( {2 – 5i} \right) = \overline z \left( {i – 1} \right)\]. Phần ảo của số phức \[z\] đã cho là
Câu hỏi 18 cua 42
Câu 18.
Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng \[50\pi \] và có thiết diện qua trục hình trụ là một hình vuông. Đường kính của đường tròn đáy của hình trụ đã cho bằng
Câu hỏi 19 cua 42
Câu 19.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \[y = \left( {e + 2} \right)x\] và \[y = \left( {2 + {e^x}} \right)x\] là
Câu hỏi 20 cua 42
Câu 20.
Cho số phức \[z\] thỏa mãn \[z = {\left( {1 + 2i} \right)^2} – i + 1\]. Môđun của số phức \[z\] đã cho bằng
Câu hỏi 21 cua 42
Câu 21.
Thể tích của khối trụ có bán kính đáy \[r=4\] và chiều cao \[h = 4\sqrt 2 \] bằng
Câu hỏi 22 cua 42
Câu 22.
Cho \[\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx = 3} \] và \[\int\limits_0^1 {g\left( x \right)dx = 6} \], khi đó \[\int\limits_0^1 {\left[ {f\left( x \right) – 3g\left( x \right)} \right]dx} \] bằng
Câu hỏi 23 cua 42
Câu 23.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \[y = 1 – {3^{3x}},y = 0,x = 1\] và \[x=2\] là
Câu hỏi 24 cua 42
Câu 24.
Số phức có phần thực bằng 5 và phần ảo bằng -6 là
Câu hỏi 25 cua 42
Câu 25.
Trong không gian \[Oxyz\], cho tam giác \[ABC\] với \[A(1;-3;2)\], \[B(-3;4;5)\], \[C(1;2;3)\]. Độ dài của đường trung tuyến \[AM\] (\[M\] thuộc \[BC\]) của tam giác \[ABC\] bằng
Câu hỏi 26 cua 42
Câu 26.
Trong không gian \[Oxyz\] cho hai điểm \[A(1;3;-2)\], \[B(3;-2;4)\]. Vectơ \[\overrightarrow {AB} \] có tọa độ là
Câu hỏi 27 cua 42
Câu 27.
Số phức liên hợp với số phức \[7-8i\] là
Câu hỏi 28 cua 42
Câu 28.
Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng \[2a\sqrt 3 \], góc giữa đường sinh và mặt đấy bằng \[{30^0}\]. Thể tích của khối nón đã cho bằng
Câu hỏi 29 cua 42
Câu 29.
Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = 2x + \frac{1}{{{x^2}}}\] là
Câu hỏi 30 cua 42
Câu 30.
Cho hình phẳng \[(H)\] giới hạn bởi các đường \[y = {x^2} + 5\], \[y=0\], \[x=0\], \[x=3\]. Gọi \[V\] là thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay \[(H)\] xung quanh trục \[Ox\]. Mệnh đề nào dưới đây đúng
Câu hỏi 31 cua 42
Câu 31.
Nguyên hàm của hàm sô \[f\left( x \right) = 4x\left( {2 + \ln x} \right)\] là
Câu hỏi 32 cua 42
Câu 32.
Cho \[\int\limits_0^1 {\frac{x}{{{{\left( {x + 3} \right)}^2}}}dx = a + b\ln 2 + c\ln 3} \] với \[a,b,c\] là các số hữu tỉ. Giá trị của \[8a+b+c\] bằng
Câu hỏi 33 cua 42
Câu 33.
Cho hàm số \[y=f(x)\] có bảng biến thiên như hình vẽ. Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi các đường \[y = f’\left( x \right),y = 0,x = – 2\] và \[x=2\]
Câu hỏi 34 cua 42
Câu 34.
Cho hàm số \[y=f(x)\] có đồ thị là đường cong \[y=f'(x)\] cắt trục \[Ox\] tại ba điểm có hoành độ lần lượt là \[a,b,c\] như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng
Câu hỏi 35 cua 42
Câu 35.
Cho \[\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {x\left( {1 + \cos x} \right)dx = a{\pi ^2} + b\pi + c} \] với \[a,b,c\] là các số hữu tỉ. Giá trị của \[4a+b-3c\] bằng
Câu hỏi 36 cua 42
Câu 36.
Nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = 4\sin 5x.\cos x\] là
Câu hỏi 37 cua 42
Câu 37.
Một khối cầu có thể tích bằng \[288\pi \] thì diện tích mặt cầu đó bằng
Câu hỏi 38 cua 42
Câu 38.
Trong không gian \[Oxyz\], cho mặt phẳng \[\left( P \right) = x – y + z + 2 = 0\] và hai điểm \[A(6;4;-7)\], \[B(2;2;-1)\]. Điểm \[M\left( {a;b;c} \right) \in \left( P \right)\] và thỏa \[T = M{A^2} – 3M{B^2}\] đạt giá trị lớn nhất. Mệnh đề nào dưới đây đúng
Câu hỏi 39 cua 42
Câu 39.
Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình lăng trụ tam giác để có tất cả các cạnh bằng \[2a\sqrt 3 \] là
Câu hỏi 40 cua 42
Câu 40.
Cho \[\int\limits_3^4 {\frac{{2x + 3}}{{{x^2} + 3x}}dx} = a\ln 2 + b\ln 3 + c\ln 7\] với \[a,b,c\] là các số nguyên. Giá trị của \[2a+3b+7c\] bằng
Câu hỏi 41 cua 42
Câu 41.
(Tự luận). Tìm nguyên hàm \[F(x)\] của hàm số \[f\left( x \right){x^3} – {e^x} + 3\] biết \[F(0)=2019\]
Câu hỏi 42 cua 42
Câu 42.
(Tự luận). Cho hình chóp \[S.ABC\] có đáy \[ABC\] là tam giác đều cạnh \[a\]. Mặt bên \[SAB\] là tam giác cân với \[\widehat {ASB} = {120^0}\] và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Xác định tâm và thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho