Lượt truy cập: 22
ANKAN ĐỀ 2 – THỜI GIAN 15 PHÚT
Xem lại câu chưa lụi
Bạn lụi 0 câu của tất cả 14 câu
Câu hỏi:
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
Information
ĐỀ 2
You have already completed the quiz before. Hence you can not start it again.
Quiz is loading...
You must sign in or sign up to start the quiz.
You have to finish following quiz, to start this quiz:
Kết quả sau khi lụi:
Bạn có 0câu của 14 câu hỏi trả lời đúng
Thời gian làm:
Time has elapsed
Bạn đã đạt 0 của 0 điểm, (0)
Điểm trung bình: |
|
Điểm của bạn: |
|
Categories
- Not categorized 0%
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- Đã lụi là màu xanh
- Chưa lụi là màu cam
-
Câu hỏi 1 của 14
Câu số 1..
Đối với ankan, \[n\] nguyên tử \[C\] ngoài liên kết nhau còn liên kết với \[H\]. Số electron hóa trị mà các nguyên tử \[C\] dùng để liên kết với nhau là?
Hướng dẫn sơ lược:
2 nguyên tử C liên kết nhau 1 liên kết \[C – C\]
3 nguyên tử C liên kết nhau 2 liên kết \[C – C-C\]
…
\[n\] nguyên tử C liên kết nhau \[n-1\] liên kết \[C – C\]
Cứ 2 electron hóa trị tạo thành 1 liên kết. Vậy có \[2\left( {n – 1} \right) = 2n – 2\] electron hóa trị
-
Câu hỏi 2 của 14
Câu số 2..
Tổng số liên kết \[\sigma \] trong một phân tử ankan ứng với công thức tổng quát \[{C_n}{H_{2n+2}}\] là?
Hướng dẫn sơ lược:
Liên kết \[\sigma \] gồm liên kết \[C – C\] và \[C – H\]
1 nguyên tử \[C\] có 4 e hóa trị, với \[n\] nguyên tử \[C\] thì số liên kết \[\sigma \] là \[4n\]
Trong đó có 1 liên kết \[C – C\] bị lặp lại.
Với \[n\] nguyên tử \[C\] thì có \[n-1\] liên kết \[C – C\] bị lặp lại.
Vậy số liên kết \[\sigma \] là: \[4n – \left( {n – 1} \right) = 3n + 1\]
-
Câu hỏi 3 của 14
Câu số 3..
Một đồng phân của \[{C_6}{H_{14}}\] có công thức cấu tạo như sau:$$C{H_3} – \mathop {\mathop {\mathop {\mathop C\limits^| }\limits_| }\limits_{C{H_3}} }\limits^{C{H_3}} – C{H_2} – C{H_3}$$. Bậc của nguyên tử cacbon số 2 trong mạch chính là?
-
Câu hỏi 4 của 14
Câu số 4..
Một đồng phân của \[{C_5}{H_{12}}\] có công thức cấu tạo như sau: \[C{H_3} – C{H_2} – \mathop {\mathop {CH}\limits_| }\limits_{C{H_3}} – C{H_3}\]. Cacbon có bậc cao nhất là ở vị trí nào?
-
Câu hỏi 5 của 14
Câu số 5..
Tên gọi của ankan \[C{H_3} – CH\left( {C{H_3}} \right) – CH\left( {C{H_3}} \right) – C{H_3}\] theo danh pháp IUPAC là?
Hướng dẫn sơ lược:
\[\mathop {C{H_3}}\limits^1 – \mathop {\mathop {\mathop {CH}\limits_| }\limits^2 }\limits_{C{H_3}} – \mathop {\mathop {\mathop {CH}\limits^3 }\limits_| }\limits_{C{H_3}} – \mathop {C{H_3}}\limits^4 \]
-
Câu hỏi 6 của 14
Câu số 6..
Tên gọi theo danh pháp IUPAC của ankan \[{\left( {C{H_3}} \right)_3}C – CH{\left( {C{H_3}} \right)_2}\] là?
Hướng dẫn sơ lược:
\[\mathop {C{H_3}}\limits^1 – \mathop {\mathop {\mathop {\mathop {\mathop {{}^2C}\limits^| }\limits_| }\limits_{} }\limits^{C{H_3}} }\limits_{C{H_3}} – \mathop {\mathop {\mathop {\mathop {CH}\limits^3 }\limits_| }\limits_{} }\limits_{C{H_3}} – \mathop {C{H_3}}\limits^4 \]
-
Câu hỏi 7 của 14
Câu số 7..
Tên gọi củ dẫn xuất halogen \[C{H_3} – CCl{\left( {C{H_3}} \right)_2}C – C{H_2} – C{H_3}\] theo danh pháp IUPAC là?
Hướng dẫn sơ lược:
\[{}^1C{H_3} – \mathop {\mathop {\mathop {\mathop {{C^2}}\limits^| }\limits_| }\limits_{Cl} }\limits^{C{H_3}} – {}^3C{H_2} – {}^4C{H_3}\]
-
Câu hỏi 8 của 14
Câu số 8..
Tên gọi của dẫn xuất halogen \[C{H_3} – C{\left( {C{H_3}} \right)_2}C – C{H_2}Cl\] theo danh pháp IUPAC là?
Hướng dẫn sơ lược:
\[\mathop {C{H_3}}\limits^3 – \mathop {\mathop {\mathop {\mathop {{C^2}}\limits_| }\limits_{C{H_3}} }\limits^| }\limits^{C{H_3}} – \mathop {C{H_2}}\limits^1 – Cl\]
-
Câu hỏi 9 của 14
Câu số 9..
Cho dãy có công thức cấu tạo như sau:
\[\left( 1 \right):C{H_3} – \mathop {\mathop {CH}\limits_| }\limits_{C{H_3}} – C{H_3}\], \[\left( 2 \right):C{H_3} – C{H_2} – \mathop {\mathop {CH}\limits_| }\limits_{C{H_3}} – C{H_2} – C{H_3}\]
\[\left( 3 \right):C{H_3} – C{H_2} – \mathop {\mathop {CH}\limits_| }\limits_{C{H_3}} – C{H_3}\], \[\left( 4 \right):C{H_3} – \mathop {\mathop {\mathop {\mathop C\limits_| }\limits_{C{H_3}} }\limits^| }\limits^{C{H_3}} – C{H_3}\]
Số chất trong dãy có tên gọi thông thường với tiền tố iso là?
Hướng dẫn sơ lược:
\[\left( 1 \right):isobutan \]
\[\left( 2 \right):3 – metylpentan \]
\[\left( 3 \right):isopentan \]
\[\left( 4 \right):2,2 – đim etylpropan\left( {neopen\tan } \right)\]
-
Câu hỏi 10 của 14
Câu số 10..
Cho dãy các chất có công thức cấu tạo sau:
\[\left( 1 \right):C{H_3} – \mathop {\mathop {CH}\limits_| }\limits_{C{H_3}} – \mathop {\mathop {CH}\limits_| }\limits_{C{H_3}} – C{H_3}\], \[\left( 2 \right):C{H_3} – \mathop {\mathop {CH}\limits_| }\limits_{C{H_3}} – C{H_2} – C{H_3}\]
\[\left( 3 \right):C{H_3} – \mathop {\mathop {\mathop {\mathop C\limits_| }\limits_{C{H_3}} }\limits^| }\limits^{C{H_3}} – C{H_3}\], \[\left( 4 \right):C{H_3} – C{H_2} – \mathop {\mathop {\mathop {\mathop C\limits_| }\limits_{C{H_3}} }\limits^| }\limits^{C{H_3}} – C{H_3}\]
Số chất trong dãy co tên gọi thông thường với tiền tố neo là?
Hướng dẫn sơ lược:
\[\left( 1 \right):\,\,2,3 – đimetylbutan \]
\[\left( 2 \right):\,\,2 – metylbutan \,\left( {isopentan } \right)\]
\[\left( 3 \right):neopentan \]
\[\left( 4 \right):neohexan\]
-
Câu hỏi 11 của 14
Câu số 11..
Ankan E có công thức đơn giản là \[{C_2}{H_5}\]. Số đồng phân cấu tạo của E là?
Hướng dẫn sơ lược:
\[\left\{ \begin{array}{l}
{C_n}{H_{2n + 2}}\\
{C_2}{H_5}
\end{array} \right. \Rightarrow \frac{n}{2} = \frac{{2n + 2}}{5} \Rightarrow n = 4 \Rightarrow {C_4}{H_{10}}\]\[{C_4}{H_{10}}\] có 2 đồng phân cấu tạo
-
Câu hỏi 12 của 14
Câu số 12..
Trong thành phần ankan T cacbon chiếm \[\frac{5}{6}\] khối lượng phân tử. Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử ankan T là?
Hướng dẫn sơ lược:
Khối lượng \[C\] chiếm \[\frac{5}{6}\]\[ \Rightarrow \] khối lượng \[H\] chiếm \[\frac{1}{6}\]
\[\frac{{{m_C}}}{{{m_H}}} = \frac{{\frac{5}{6}}}{{\frac{1}{6}}} = \frac{5}{1} \Rightarrow \frac{{{n_C}}}{{{n_H}}} = \frac{{\frac{5}{{12}}}}{{\frac{1}{1}}} = \frac{5}{{12}}\]
\[\left\{ \begin{array}{l}
{C_n}{H_{2n + 2}}\\
\frac{{{n_C}}}{{{n_H}}} = \frac{5}{{12}}
\end{array} \right. \Rightarrow \frac{n}{{2n + 2}} = \frac{5}{{12}} \Rightarrow n = 5 \Rightarrow {C_5}{H_{12}}\]Có 17 nguyên tử trong T
-
Câu hỏi 13 của 14
Câu số 13..
Cho các ankan: butan, 2-metylpropan, pentan, 2-metylbutan. Ankan nào chứa nhiều nguyên tử cacbon bậc II nhất?
Hướng dẫn sơ lược:
\[C{H_3} – \mathop {C{H_2}}\limits^{II} – \mathop {C{H_2}}\limits^{II} – C{H_3}:Butan \]
\[C{H_3} – \mathop {C{H_2}}\limits^{II} – \mathop {C{H_2}}\limits^{II} – \mathop {C{H_2}}\limits^{II} – C{H_3}:Pentan \]
\[C{H_3} – \mathop {\mathop {\mathop {CH}\limits_| }\limits_{C{H_3}} }\limits^{III} – C{H_3}:2 – metylpropan\]
\[C{H_3} – \mathop {\mathop {\mathop {CH}\limits_| }\limits_{C{H_3}} }\limits^{III} – \mathop {C{H_2}}\limits^{II} – C{H_3}:2 – metylbutan\]
-
Câu hỏi 14 của 14
Câu số 14..
Cho các dãy ankan gồm: butan, isobutan, isopentan, neopentan. Ankan nào trong dãy có chứa nguyên tử cacbon bậc IV?
Hướng dẫn sơ lược:
\[C{H_3} – \mathop {\mathop {\mathop {\mathop C\limits_| }\limits_{C{H_3}} }\limits^| }\limits^{C{H_3}} – C{H_3}:neopentan \]